Thứ Hai, 4 tháng 9, 2023

NÂNG CAO NHẬN THỨC PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG

   NÂNG CAO NHẬN THỨC PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG

1.                 Nhận diện quan điểm sai trái

Ngày 28/8/2023, trên trang blog Đài Á Châu Tự Do (RFA) tán phát bài “Tấn công mạng tại Việt Nam và quan tâm của Nhà nước”, nội dung xuyên tạc phien họp thư hai cụa Ban Chỉ đạo an toàn, an ninh mạng Quốc gia và các quy định của pháp luật về quản lý trên không gian mạng; vu cáo Việt Nam “hạn chế” quyên tự do tiếp cận thông tin của người dân; phủ nhận nỗ lực của Chính phủ về công tác quản lý về an toàn, an ninh mạng.



2. Khảng định

Trang blog Đài Á Châu Tự Do (RFA) đã tán phát bài viết có nội dung xuyên tạc phien họp thư hai cụa Ban Chỉ đạo an toàn, an ninh mạng Quốc gia và các quy định của pháp luật về quản lý trên không gian mạng

3. Nâng cao nhận thức để đấu tranh chống lại quan điểm sai trái

Luật An toàn thông tin được ban hành năm 2015 đã thể chế hóa các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về an toàn thông tin mạng, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững kinh tế - xã hội, bảo vệ thông tin và hệ thống thông tin, góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh, chủ quyền và lợi ích quốc gia trên không gian mạng. Theo đó: “An toàn thông tin mạng mạng là sự bảo vệ thông tin, hệ thống thông tin trên mạng tránh bị truy nhập, sử dụng, tiết lộ, gián đoạn, sửa đổi hoặc phá hoại trái phép nhằm bảo đảm tính nguyên vẹn, tính bảo mật và tính khả dụng của thông tin” .

Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 (Gọi tắt là Bộ luật Hình sự) có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018 (gồm 26 Chương và 526 Điều), trong đó các hành vi vi phạm pháp luật trên không gian mạng được quy định tại Mục 2. Tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông Chương XII gồm các Điều 285 đến 294.

Luật An toàn thông tin 2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2016 (gồm 8 Chương và 54 Điều).

Luật An ninh mạng 2018 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2019 (gồm 7 Chương, 43 Điều) [6].

4. Giải pháp phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng

Thứ nhất: Giáo dục nâng cao nhận thức về bảo vệ chủ quyền quốc gia, các lợi ích và sự nguy hại đến từ không gian mạng.

Ngày nay, quan niệm về lãnh thổ, chủ quyền, biên giới của một quốc gia không chỉ là đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời, mà cả lãnh thổ không gian mạng, chủ quyền không gian mạng. Theo đó, lãnh thổ không gian mạng là một bộ phận hợp thành lãnh thổ quốc gia, nơi xác định biên giới mạng và thực thi chủ quyền quốc gia trên không gian mạng.

Thứ hai: Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục các quy định của pháp luật về quản lý không gian mạng.

Các hình thức giáo dục cần được vận dụng đa dạng, phong phú và linh hoạt như: phối hợp giữa cơ quan chức năng với các cơ quan, địa phương, đơn vị, doanh nghiệp, cơ sở giáo dục tổ chức nói chuyện chuyên đề, phổ biến pháp luật; tuyên tuyền Luật An ninh mạng; các cuộc thi tìm hiểu về ATTT; góp ý xây dựng chương trình giáo dục ATTT mạng của các cơ sở giáo dục hoặc tham gia biên soạn các tài liệu liên quan đến ATTT mạng.

Thba: Bồi dưỡng kỹ năng nhận diện các âm mưu, thủ đoạn tấn công mạng và các hình thái phát sinh trên không gian mạng.

Hoạt động tấn công không gian mạng rất đa dạng và tinh vi như: làm mất kết nối Internet, đánh sập các website của chính phủ, cơ quan, đơn vị, nhà trường, doanh nghiệp; giả mạo các website nhằm lừa đảo; cài gắm vào máy tính cá nhân hoặc lấy tài khoản và mật khẩu; đánh cắp dữ liệu cá nhân (hình ảnh, file, video); tấn công bằng mã độc (theo tệp đính kèm trong email hoặc ẩn trong quảng cáo Skype); tấn công ẩn danh bằng những phần mềm độc hại (phần mềm diệt virus, các trình duyệt); tấn công qua usb, đĩa CD, địa chỉ IP, server,…

Thứ tư: Nâng cao ý thức phòng tránh, tự vệ và sử dụng biện pháp kỹ thuật để khắc phục hậu quả trong trường hợp bị tấn công trên không gian mạng.

Nêu cao ý thức chính trị, trách nhiệm, nghĩa vụ công dân đối với nhiệm vụ bảo vệ không gian mạng quốc gia. Tuân thủ quy định của pháp luật về bảo vệ an ninh mạng; kịp thời cung cấp thông tin liên quan đến an ninh mạng, nguy cơ đe dọa an ninh mạng và các hành vi xâm phạm khác, thực hiện yêu cầu và hướng dẫn của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.

 

 

 

 

 


1.                 Nhận diện quan điểm sai trái

Ngày 28/8/2023, trên trang blog Đài Á Châu Tự Do (RFA) tán phát bài “Tấn công mạng tại Việt Nam và quan tâm của Nhà nước”, nội dung xuyên tạc phien họp thư hai cụa Ban Chỉ đạo an toàn, an ninh mạng Quốc gia và các quy định của pháp luật về quản lý trên không gian mạng; vu cáo Việt Nam “hạn chế” quyên tự do tiếp cận thông tin của người dân; phủ nhận nỗ lực của Chính phủ về công tác quản lý về an toàn, an ninh mạng.

2. Khảng định

Trang blog Đài Á Châu Tự Do (RFA) đã tán phát bài viết có nội dung xuyên tạc phien họp thư hai cụa Ban Chỉ đạo an toàn, an ninh mạng Quốc gia và các quy định của pháp luật về quản lý trên không gian mạng

3. Nâng cao nhận thức để đấu tranh chống lại quan điểm sai trái

Luật An toàn thông tin được ban hành năm 2015 đã thể chế hóa các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về an toàn thông tin mạng, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững kinh tế - xã hội, bảo vệ thông tin và hệ thống thông tin, góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh, chủ quyền và lợi ích quốc gia trên không gian mạng. Theo đó: “An toàn thông tin mạng mạng là sự bảo vệ thông tin, hệ thống thông tin trên mạng tránh bị truy nhập, sử dụng, tiết lộ, gián đoạn, sửa đổi hoặc phá hoại trái phép nhằm bảo đảm tính nguyên vẹn, tính bảo mật và tính khả dụng của thông tin” .

Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 (Gọi tắt là Bộ luật Hình sự) có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018 (gồm 26 Chương và 526 Điều), trong đó các hành vi vi phạm pháp luật trên không gian mạng được quy định tại Mục 2. Tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông Chương XII gồm các Điều 285 đến 294.

Luật An toàn thông tin 2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2016 (gồm 8 Chương và 54 Điều).

Luật An ninh mạng 2018 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2019 (gồm 7 Chương, 43 Điều) [6].

4. Giải pháp phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng

Thứ nhất: Giáo dục nâng cao nhận thức về bảo vệ chủ quyền quốc gia, các lợi ích và sự nguy hại đến từ không gian mạng.

Ngày nay, quan niệm về lãnh thổ, chủ quyền, biên giới của một quốc gia không chỉ là đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời, mà cả lãnh thổ không gian mạng, chủ quyền không gian mạng. Theo đó, lãnh thổ không gian mạng là một bộ phận hợp thành lãnh thổ quốc gia, nơi xác định biên giới mạng và thực thi chủ quyền quốc gia trên không gian mạng.

Thứ hai: Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục các quy định của pháp luật về quản lý không gian mạng.

Các hình thức giáo dục cần được vận dụng đa dạng, phong phú và linh hoạt như: phối hợp giữa cơ quan chức năng với các cơ quan, địa phương, đơn vị, doanh nghiệp, cơ sở giáo dục tổ chức nói chuyện chuyên đề, phổ biến pháp luật; tuyên tuyền Luật An ninh mạng; các cuộc thi tìm hiểu về ATTT; góp ý xây dựng chương trình giáo dục ATTT mạng của các cơ sở giáo dục hoặc tham gia biên soạn các tài liệu liên quan đến ATTT mạng.

Thba: Bồi dưỡng kỹ năng nhận diện các âm mưu, thủ đoạn tấn công mạng và các hình thái phát sinh trên không gian mạng.

Hoạt động tấn công không gian mạng rất đa dạng và tinh vi như: làm mất kết nối Internet, đánh sập các website của chính phủ, cơ quan, đơn vị, nhà trường, doanh nghiệp; giả mạo các website nhằm lừa đảo; cài gắm vào máy tính cá nhân hoặc lấy tài khoản và mật khẩu; đánh cắp dữ liệu cá nhân (hình ảnh, file, video); tấn công bằng mã độc (theo tệp đính kèm trong email hoặc ẩn trong quảng cáo Skype); tấn công ẩn danh bằng những phần mềm độc hại (phần mềm diệt virus, các trình duyệt); tấn công qua usb, đĩa CD, địa chỉ IP, server,…

Thứ tư: Nâng cao ý thức phòng tránh, tự vệ và sử dụng biện pháp kỹ thuật để khắc phục hậu quả trong trường hợp bị tấn công trên không gian mạng.

Nêu cao ý thức chính trị, trách nhiệm, nghĩa vụ công dân đối với nhiệm vụ bảo vệ không gian mạng quốc gia. Tuân thủ quy định của pháp luật về bảo vệ an ninh mạng; kịp thời cung cấp thông tin liên quan đến an ninh mạng, nguy cơ đe dọa an ninh mạng và các hành vi xâm phạm khác, thực hiện yêu cầu và hướng dẫn của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.

 

 

 

 

 

1 nhận xét:

  1. Các thế lực thù địch, phản động luôn triệt để lợi dụng các vấn đề chính trị, xã hội nhạy cảm, phức tạp, thu hút sự quan tâm để tuyên truyền, kích động chống Đảng, Nhà nước. Vì vậy chúng ta phải đề cao cảnh giác.

    Trả lờiXóa