ĐÂU LÀ SỰ THỰC?
Với quyết tâm chính trị cao của lãnh đạo hai nước trong việc xây dựng một đường biên giới hòa bình, hữu nghị và phát triển, sau 7 năm đàm phán tại nhiều cấp (cấp Chính phủ, cấp chuyên viên, cấp kỹ thuật…), vợt qua những khó khăn thách thức, những bất đồng quan điểm ngày 30/12/1999 tại Hà Nội, Hiệp ước về biên giới đất liền giữa nước Cộng hoà XHCN Việt Nam và nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa đã được ký kết (gọi tắt là Hiệp ước 1999). Sau khi Hiệp ước được phê chuẩn, hai bên đã chính thức thành lập UB liên hợp phân giới cắm mốc biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc, đồng thời mỗi bên thành lập 12 nhóm liên hợp để thực hiện công tác phân giới cắm mốc trên toàn tuyến biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc dài gần 1.450 km. Với sự nỗ lực của cả hai bên, ngày 31/12/2008, công tác phân giới cắm mốc trên thực địa toàn tuyến biên giới Việt - Trung đã cơ bản hoàn thành. Trên toàn tuyến hai bên đã cắm 1.971 cột mốc (trong đó có 1.549 cột mốc chính và 422 cột mốc phụ). Đường biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc được xác định và mô tả chi tiết đúng với tình hình thực tế, phù hợp với lời văn Hiệp ước 1999; mức độ cột mốc dày đặc, dễ nhận biết, bảo đảm tính chính xác và tính bền vững, có giá trị và độ tin cậy cao cả về mặt kỹ thuật cũng như về tính pháp lý. Nói cách khác, kết quả phân giới cắm mốc là thoả đáng, thấu tình, đạt lý, phù hợp với các nguyên tắc cơ bản, đáp ứng yêu cầu đặt ra của cả hai bên.
Với
những thành quả đạt được trên đây, có thể nói, việc hoàn thành phân giới cắm mốc
trên đất liền giữa Việt
Đối
với quan hệ Việt
Thành
công và ý nghĩa của việt phân định cắm mốt trên toàn tuyền biên giới trên đất
liền giữa Việt Nam và Trung Quốc có ý nghĩa to lớn, đem lại lợi ích thiết thực
cho nhân dân hai nước, thế nhưng trong thời gian qua vẫn còn có một số cá nhân
do tầm nhận thức hạn hẹp hoặc do những mưu đồ chính trị thấp hèn luôn tìm mọi
cách xuyên tạc hòng chia rẽ sự đoàn kết nhân dân hai nước, cũng như chúng luôn
kêu gào lên rằng trong việc đàm phán lãnh đạo Việt Nam đã phải nhượng bộ Trung
Quốc đánh mất đi một phần lớn lãnh thổ đất nước cho Trung Quốc. Để cũng cố cho
luận điểm này chúng đã đưa ra một số “bằng chứng” nhằm hướng lái đánh lừa dự luận
trong nước đó là việc phân định mốc giới tại Thác Bản Giốc, điểm cao 1509 hay
còn gọi núi Lão Sơn, Ải Nam Quan… Đưa ra những “bằng chứng” nhưng chúng không
rõ hoặc cố tình không che lấp sự thật về nguyên tắc trong quán trình đàm phàn
phân định cắm mốc trên đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc đều dựa vào Công ước
mà Pháp đại diện chính quyền Nhà Nguyễn ký với Nhà Thành trong việc phân định
giới hai nước vào năm 1887 và Công ước bổ sung năm 1895. Đây là hai văn bản làm
cơ sở để hai bên tiến hành quá trình đàm phán phân định biên giới. Ngoài ra hai
bên còn tuân thủ nguyên tắc những cột mốc đã có hiện vẫn còn trên thực địa sẽ
phải giữ nguyên, đối với vấn đề sông suối thì theo nguyên tắc thực tiễn quốc tế.
Theo nguyên tắc đó trong quá trình đàm phán phân định phân giới cắm mốc trên thực
địa tại Thác Bản Giốc Việt Nam giữa ½ thác chính và toàn bộ thác phụ đồng thời
ta giữa ¼ Cồn Cò Thoong (trên thực địa Cồn Cò Thoong nằm hoàn toàn về phía
Trung Quốc nhưng do Cồn Cò Thoong trước đó đã trạm thủy văn Việt Nam nên Trung
Quốc đã phải chấp nhận để Việt Nam giữa ¼ cồn), về điểm cao 1509 trước đó trong
cuộc chiến tranh biên giới Trung Quốc đã chiếm giữa; sau quá trình đàm phán
phân định địa điểm nào trong Hiệp ước Pháp -
Thanh đã ký kết mà Trung Quốc chiến giữa thì phải trả lại cho Việt Nam,
hiện nay Việt Nam giữ điểm cao 1509. Như vậy trên thực tế quá trình đàm phán
phân định phân giới cắm mốc không có chuyện Việt
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét